10+ trang cá độ bóng đá, web cá độ thể thao uy tín 2023 nền tảng

Giới thiệu diễn giả Hội thảo quốc tế “Du lịch và Đại dịch Covid-19 từ các góc nhìn”

Ban tổ chức Hội thảo quốc tế Du lịch và Đại dịch Covid-19 từ các góc nhìn tại 10+ trang cá độ bóng đá, web cá độ thể thao uy tín 2023 (TBD) trân trọng giới thiệu 3 diễn giả khách mời – Keynote speakers là TS. Emmanuelle Peyvel, TS. Fanny Quertamp, GS. Badaruddin Mohamed.

TS. Emmanuelle Peyvel

Hội thảo TBD 1

TS. Emmanuelle Peyvel là Phó Giáo sư về Địa lý tại Đại học Brest (UBO – Pháp) từ năm 2011, hiện là chuyên gia nghiên cứu cao cấp của Viện Nghiên cứu Đông Nam Á hiện đại  IRASEC (Research Institute of Contemporary South – East Asia thuộc CNRS Pháp) đặt tại Bangkok. Bà là một nhà nghiên cứu gắn bó rất nhiều với Việt Nam ngay từ khi làm luận án tiến sĩ.

Bà tốt nghiệp ngành tiếng Việt năm 2008 tại INALCO, Paris (National Institute for Oriental Languages and Civilizations – Viện Quốc gia về các Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông). Đề tài luận án tiến sĩ Địa lý của bà là: “The rise of domestic tourism in Vietnam: Places, practices and imaginaries” (Sự trỗi dậy của du lịch nội địa tại Việt Nam: Địa điểm, thực tiễn và hình ảnh” được bảo vệ tại ĐH Nice Sophia-Antipolis năm 2009 và được Hội đồng chấm luận án đánh giá rất cao.

TS. Emmanuell Peyvel là chủ nhiệm và thành viên của nhiều công trình nghiên cứu lớn như:

  • Chủ nhiệm Dự án Clasmer, MSHB (2017-2019) trị giá 5,800 Euros, cùng với 9 nhà nghiên cứu theo 4 lĩnh vực khoa học khác nhau liên quan đến những chuyến thực địa mang tính giáo dục tại bờ biển Britany như một hoạt động giáo dục bộ máy và là đòn bẩy cho sự phát triển của địa phương.
  • Chủ nhiệm Dự án Clasmer, Fondation de France (2020-2023) trị giá 120,000 Euros dành cho chương trình “Tương lai của thế giới bờ biển và đại dương”.
  • Thành viên Dự án ASEAN-CHINA-NORMS, MSHB (2016-2018), nghiên cứu về sự trỗi dậy của Trung Quốc và các tiêu chuẩn xã hội mới của ASEAN.
  • Thành viên Dự án Virtual Saigon Project (2010-2015) về nền tảng bản đồ hợp tác và tương tác, đánh dấu sự phát triển của thành phố từ lúc mới khai sinh cho đến hiện tại.

Bà còn là tác giả của rất nhiều sách, bài viết nghiên cứu trong lĩnh vực du lịch biển nói chung và du lịch Việt Nam qua các thời kỳ nói riêng. Có thể liệt kê một số tác phẩm tiêu biểu:

  • Năm 2009, “Mũi Né (Vietnam): deux approches différenciées de la plage par les touristes occidentaux et domestiques” (Mũi Né Việt Nam: Hai cách tiếp cận khác biệt về bãi biển từ khách du lịch phương Tây và nội địa), Géographie et Cultures, No 67.
  • Năm 2010 (đồng tác giả), “Le tourisme des Vietnamiens de l’étranger au Vietnam ou l’ébauche d’une nouvelle construction nationale?” (Du lịch của người Việt Nam từ nước ngoài đến Việt Nam hay phác thảo của một sự xây dựng mới của quốc gia?), Diaspora, No 14.
  • Năm 2011 (đồng tác giả), “Visiting Indochina, the imaginary of the French colonial period in todays touristic Vietnam”, Journal of tourism and cultural change, Vol.9, No 3.
  • Năm 2012 (đồng tác giả), “Đi chơi đi: entre public et privé, une approche sociospatiale des pratiques de loisirs à Ho Chi Minh ville” (Đi chơi đi: Giữa công cộng và riêng tư, một cách tiếp cận không gian xã hội đối với những thực hành giải trí tại TP.Hồ Chí Minh), Echogéo, No 21.
  • Năm 2016 (đồng tác giả), “Unpacking the Figure of the Backpacking Neighborhood: Phạm Ngũ Lão in the making of Ho Chi Minh city”, Research in South-East Asia, vol.24, No 24.
  • Năm 2018 (đồng tác giả), “La fabrique du quartier routard de Pham Ngu Lao (Ho Chi Minh ville, Vietnam)” (Sự xây dựng khu Tây ba lô Phạm Ngũ Lão (TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam), l’Espace géographique, vol.47.
  • Sách « L’éducation aux voyages, Constructions et circulations des savoirs en situation touristique » (2019). Rennes, NXB PUR, Coll. Espace et Territoires.
  • Sách « L’invitation au voyage : géographie postcoloniale du tourisme domestique au Vietnam » (2016). NXB ENS, Coll. De l’Orient à l’Occident.
  • Sách « La mondialisation du tourisme, Les nouvelles frontières d’une pratique » (2015, đồng tác giả). Rennes, NXB PUR, Coll. Espace et Territoires.

Bên cạnh đó, TS. Emmanuelle Peyvel là thành viên các hội đồng quốc tế bình duyệt bài báo khoa học, hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tham dự và chủ tọa các phiên trong các hội thảo quốc tế trên thế giới và tại Việt Nam, hướng dẫn nghiên cứu sinh và các dự án nghiên cứu khoa học.

TS. Fanny Quertamp

Hội thảo TBD

TS. Fanny Quertamp đã thực hiện hàng loạt nghiên cứu và dự án hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu về đô thị và môi trường. Trong hơn 20 năm sống và làm việc tại Việt Nam từ 1996, bà đã chủ trì các dự án phần lớn ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, với các đối tác là những cơ quan khoa học và chính quyền địa phương Việt Nam.

Dự án lớn đầu tiên của bà bắt đầu vào năm 1996 nhằm thiết kế quyển Bản đồ Atlas của Hà Nội (xuất bản năm 2001). Bà tốt nghiệp tại Đại học Bordeaux (Pháp) và bảo vệ luận án Tiến sĩ Địa lý với đề tài “Tiến trình đô thị hóa vành đai của Hà Nội: Phân tích sự chuyển đổi của Việt Nam”(The Peri-urbanization process of Hanoi: Analysis of the Vietnamese transition in Vietnam) vào năm 2003.

Từ năm 2001 đến năm 2009, cùng với Viện Nghiên cứu Phát triển IRD và các chương trình hợp tác khác, những nghiên cứu của bà tập trung vào đề tài các tiện ích đô thị và phát triển bền vững đô thị ở Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định (PRUD, 2006), tiến trình đô thị hóa các thành phố cỡ trung, trắc đồ dân số và đô thị của Việt Nam, và vận chuyển đô thị ở Hà Nội.

Từ năm 2009 đến năm 2017, TS. Fanny Quertamp là đồng giám đốc của PADDI (Trung tâm Hỗ trợ Quản lý Phát triển đô thị TPHCM) đặt tại TP. Hồ Chí Minh. Trong khuôn khổ của việc phân quyền hợp tác giữa Vùng Rhone-Alpes, thành phố Lyon và TP. Hồ Chí Minh, bà đã tổ chức các khóa đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật và các hoạt động nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khác nhau của ngành học về đô thị (thí dụ vận chuyển, quy hoạch đô thị, sử dụng đất đai, nhà ở, tiện ích đô thị, quản trị và di sản).

Với vai trò là Chuyên gia tư vấn cao cấp, kể từ tháng 05/2019 bà tham gia vào Chương trình khu vực đặt tại Việt Nam “Rethinking plastics – circular economy solutions to marine litter” (Suy nghĩ lại vấn đề về nhựa – các giải pháp kinh tế tuần hoàn đối với rác thải biển) được Cộng đồng Châu Âu và Cộng hòa Liên bang Đức đồng tài trợ và tổ chức GIZ và Expertise France quản lý (2019-2022).

Phù hợp với Chương trình Hành động Kinh tế tuần hoàn của EU (EU Circular Economy Action Plan) và Chiến lược về Nhựa của EU (EU Plastic Strategy), dự án này sẽ phát triển các hoạt động về hạn chế rác thải, tiêu dùng và sản xuất bền vững sản phẩm nhựa, bao gồm cả những khía cạnh về quản lý chất thải và hạn chế rác thải nhựa trong môi trường biển tại Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Việt Nam và Thái Lan.

GS. Badaruddin Mohamed

Giáo sư Badaruddin Mohamed là tiến sĩ về Quy hoạch và Phát triển Du lịch đến từ Trường Đại học Sains Malaysia (USM). Ông cũng là Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Du lịch Bền vững (STRC), đồng thời là người đứng đầu chương trình của Nhóm nghiên cứu tri thức bản địa tại trường đại học, trưởng nhóm tư vấn Chiến lược Du lịch bang Penang – Malaysia (Penang Tourism Master Plan – PGTMP).

Giáo sư đã từng đến Việt Nam theo lời mời báo cáo chuyên đề tại Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM vào năm 2015. Ngoài ra, ông thường đến Việt Nam theo các lời mời từ các trường đại học hay các khoa du lịch, các dự án nghiên cứu về du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, v.v.

Ông có bằng cử nhân của Đại học Bắc Iowa, Hoa Kỳ. Sau đó, ông đã hoàn thành bằng thạc sĩ và tiến sĩ tại Đại học Rikkyo, Tokyo về Quy hoạch & Phát triển Du lịch. Ông cũng là giáo sư thỉnh giảng của Đại học Rikkyo, Viện Quản lý Phát triển Quốc gia (Bangkok), cũng như Đại học Khoa học Quản lý (Malaysia). Ông cũng là cựu Chủ tịch Hiệp hội các nhà giáo dục du lịch Malaysia (TEAM).

Hiện ông đang làm cố vấn học tập cho các chương trình du lịch cho nhiều trường đại học. Lợi ích nghiên cứu của ông bao gồm lập kế hoạch và phát triển du lịch, du lịch đô thị, xu hướng tăng trưởng du lịch, du lịch bền vững, quy hoạch đô thị và trí tuệ địa phương. Ông là một nhà nghiên cứu tích cực cũng như tư vấn cho nhiều dự án quốc tế, tiểu bang và liên bang.

Ông công bố hơn 70 bài báo khoa học trên các tạp chí quốc tế về du lịch, và hơn 100 bài kỷ yếu tại các hội thảo khoa học; chủ biên hơn 30 sách chuyên ngành và tham gia chương sách trong gần 20 ấn phẩm khoa học khác.

Thời gian, địa điểm tổ chức hội thảo quốc tế (dự kiến)

  • Thời gian tổ chức: 2 ngày (Thứ Năm, Thứ Sáu – ngày 12, 13/08/2021).
  • Địa điểm tổ chức:  (79 Mai Thị Dõng, xã Vĩnh Ngọc, Nha Trang, Khánh Hòa).  

Liên hệ Ban tổ chức Hội thảo quốc tế

Ban tổ chức sẽ cập nhật thông tin thường xuyên trên Website và  của trường.

Mọi thông tin về hội thảo xin liên hệ:

Ban tổ chức Hội thảo quốc tế

Bài viết liên quan:

Có thể bạn quan tâm
Tin cùng chủ đề

Du lịch và đại dịch COVID-19 từ các góc nhìn

Hội thảo quốc tế “Du lịch và đại dịch COVID-19 từ các góc nhìn” do 10+ trang cá độ bóng đá, web cá độ thể thao uy tín 2023 , Trường Đại học Khánh Hòa và Trường Đại học Đà Lạt phối hợp tổ chức trong 2 ngày 13-14/1 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Hội thảo có sự tham dự của hàng chục chuyên gia và diễn giả, giảng viên các trường đại học trong nước và trên thế giới.

DXDE 2021: quy tụ những chuyên gia, nhà nghiên cứu hàng đầu chuyển đổi số

DXDE 2021 là một trong những hội thảo đầu tiên tại khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên quy tụ những chuyên gia, nhà nghiên cứu hàng đầu, có báo cáo về chuyển đổi số trong bối cảnh kinh tế số.

Chuyển đổi số – “Vaccine công nghệ” giúp kinh tế phát triển mạnh mẽ

10+ trang cá độ bóng đá, web cá độ thể thao uy tín 2023 (Nha Trang, Khánh Hòa) sẽ tổ chức hội thảo quốc tế “Nguyên lý và thực tiễn của chuyển đổi số trong nền kinh tế số” (DXDE 2021). Hội thảo sẽ diễn ra vào hai ngày 10 -11/12, dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.